Tìm hiểu Tứ Đại Thiên Vương trong Phật giáo
Phật giáo Đại thừa được biết đến với nhiều biểu tượng chư Phật, Bồ tát và các vị thần được phát triển sau này nhằm tượng trưng cho những phẩm chất cao quý. Tứ Đại...
Phật giáo Đại thừa được biết đến với nhiều biểu tượng chư Phật, Bồ tát và các vị thần được phát triển sau này nhằm tượng trưng cho những phẩm chất cao quý. Tứ Đại...
Đạt Ma Sư Tổ là người sáng lập ra trường phái Thiền tông ở Trung Hoa. Người nổi tiếng với một câu châm ngôn được coi là cái gốc của Thiền: "Chỉ thẳng vào tâm...
Đối với một số người chưa hiểu đúng về Phật giáo, "cúng dường" là một thuật ngữ còn khá xa lạ. Họ cho rằng các vị Phật đã vượt ra khỏi mọi chấp thủ, tham...
Đối với nhiều người, Tam Thế Phật là một khái niệm còn mơ hồ. Bởi vì bộ tượng này thường chỉ xuất hiện tại chùa và có rất ít Phật tử thờ cúng tại gia....
Hầu hết Phật tử tại Châu Á thường xuyên cầu nguyện một vị Phật tên là Phật A Di Dà (Amitābha) với hy vọng rằng khi họ chết, Ngài sẽ đưa họ đến cõi phật...
Đạo Phật không phải là tôn giáo theo ý nghĩa thông thường, bởi vì nó không có hệ thống tín ngưỡng, không có tín điều, không có thánh thư. Nó không tin vào Thượng Đế,...
Chú Đại Bi thường xuyên được các Phật tử tụng niệm để cầu mong sự gia hộ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết tụng niệm thần chú đúng cách để nhận được hết thẩy...
Phật dạy rằng: "Thế nào là một con người? Có phải là cố gắng đạt được thành công bằng mọi cách?" Điều này hoàn toàn sai! Nhiệm vụ đầu tiên của con người là hiếu...
Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện (tiếng Phạn: Kṣitigarbhasūtra) là một kinh điển Phật giáo Đại thừa nói về Bồ tát Địa Tạng Vương. Đây là một trong những bài kinh phổ biến nhất của Phật...
Huế là vùng đất có nhiều đền chùa, lăng tẩm lâu đời nên được xem là vùng đất linh thiêng ở Việt Nam. Khi nhắc đến Huế hẳn sẽ không thể bỏ qua chùa Thiên...
Khi đến chùa lễ Phật, chúng ta thường bắt gặp những người Phật tử đang tụng kinh. Đây là một nghi thức thường ngày và tất cả các trường phái Phật giáo đều thực hiện...
Mặc dù thiền không phải là một phương pháp có thể chữa lành tất cả mọi thứ trên cuộc đời này, nhưng chắc chắn là nó cung cấp một số thứ rất cần thiết trong...
Làm sao người Phật tử có thể biết cuộc sống của họ có đạo đức hay không? Bằng cách giữ ngũ giới, một tập hợp các hướng dẫn cho những người muốn sống trọn vẹn...
Chánh niệm hiện đang là một thực hành phổ biến trong xã hội ngày nay. Nó được thảo luận trên các tạp chí tin tức. Các đài truyền hình phỏng vấn những người hướng dẫn...
Thuyết nhị nguyên và thuyết bất nhị là những từ xuất hiện thường xuyên trong Phật giáo. Bài viết sau đây là lời giải thích rất cơ bản về ý nghĩa của những thuật ngữ...
Trong Phật giáo, khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nhưng người đời thường mắc phải. Nó dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, có thể dẫn đến sự chia rẽ, đau...
Đức Phật dạy rằng hạnh phúc là một trong bảy yếu tố của giác ngộ. Nhưng hạnh phúc là gì? Các từ điển định nghĩa hạnh phúc là một loạt các cảm xúc, từ hài...
Thiền định là một trong những phương pháp mà con người ngày nay sử dụng để giải tỏa những căng thẳng, áp lực trong xã hội hiện đại. Đối với nhiều người, thiền là ngồi...
Tôi cảm thấy bối rối. Phật giáo được coi là một trong năm tôn giáo lớn của thế giới, nhưng một số người nói rằng đó không phải là một tôn giáo nào cả, mà...
Nói một cách đơn giản, tỉnh thức đánh dấu sự khởi đầu của bạn trên con đường tâm linh. Nếu không sống tỉnh thức, chúng ta đi suốt cuộc đời theo đuổi sự trống rỗng...
Niết bàn (tiếng Phạn: nirvāṇa) là cảnh giới tồn tại của các bậc giác ngộ, hoặc Niết bàn chỉ là trạng thái của tâm... Có thể bạn đã bắt gặp nhiều lần thuật ngữ này...
Khi tôi còn là một đứa trẻ, tôi thường nghe ông bà khuyên bảo là hãy nhẫn nhịn, hay kiên nhẫn là một đức tính tốt. Lúc đó tôi hiểu "Nhẫn" có nghĩa là phải...
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được cho là người có nhiều trích dẫn nhất trong lịch sử, với hàng triệu câu nói được chứa trong hàng ngàn bản kinh. Bất kể chủ đề nào,...
Con đường tâm linh có vẻ như là một hành trình gian nan với nhiều thử thách khó nhằn. Đức Phật biết điều này và Ngài đã giảng cho chúng ta về năm phẩm chất...
Mọi người đã nghe về con đường giải thoát mang tên Bát Chánh Đạo, và có thể cũng biết rằng "Chánh Kiến" là một trong tám yếu tố nền tảng của con đường đó. Nhưng...
Chánh Nghiệp (tiếng Phạn: samyak-karmānta) là lớp thứ tư trong Bát Chánh Đạo mà chúng ta cần phải sống, học và tu tập hằng ngày trong mỗi hành động thân, miệng và ý của chúng...
Hoa Ưu Đàm được cho là chỉ nở một lần sau mỗi 3000 năm, lần cuối cùng là trước khi Đức Phật Thích Ca xuất hiện. Được phát hiện trở lại trên khắp thế giới...
Chùa Một Cột tọa lạc giữa lòng thủ đô Hà Nội và là biểu tượng văn hóa độc đáo của Việt Nam. Ngôi chùa trong tiếng Hán-Việt được gọi là Nhất Trụ Tháp. Ngoài ra...
Khi nhắc đến Bồ tát thì hầu như Phật tử nào cũng nghĩ ngay đến Quan Thế Âm, vị Bồ tát cứu khổ cứu nạn chúng sinh với lòng từ bi vĩ đại. Tuy nhiên,...
Có thể bạn đã từng thắc mắc là không biết trong đạo Phật mình có bao nhiêu vị Phật, phải không? Hoa Sen Phật cũng từng đặt câu hỏi như thế. Theo kinh điển, có...
Bạn có bao giờ nhìn thấy đám cưới được tổ chức trong chùa chưa? Hoặc bạn đã bao giờ trực tiếp tham gia lễ thành hôn của người thân, bạn bè được tổ chức tại...
Trong Phật giáo Đại thừa, đặc biệt là những Phật tử theo trường phái Tịnh độ thì Kinh A Di Đà là bản kinh vô cùng quan trọng. Bài kinh này được hàng triệu Phật...
Là một người Phật tử nhiệt thành, bạn phải lập một bàn thờ Phật tại gia để bày tỏ lòng tôn kính đến đạo pháp, đến các vị Phật và Bồ tát đã chỉ dẫn...
Trong nhiều giáo lý của Phật giáo, Đức Phật được mô tả như một thực thể có khả năng và trí tuệ vượt xa người thường. Tuy nhiên, Kinh Pháp Hoa hoàn toàn đảo lộn...
Đại Thế Chí là vị Bồ tát rất được tôn kính trong Phật giáo Đại Thừa, nhất là trường phái Tịnh Độ tông. Ngài thường được mô tả ở dạng nữ trong các biểu tượng...
Đại Nhật Như Lai hay Tỳ Lô Giá Na Phật (Vairocana) là một nhân vật biểu tượng được tôn tính trong Phật giáo Đại thừa, đặc biệt là trong Kim cương thừa và các truyền...
Trải qua 26 thế kỷ kể từ khi Đức Phật Thích Ca sáng lập đạo Phật, Phật giáo đã phát triển thành các trường phái và giáo phái đa dạng. Khi Phật giáo được truyền...
Khi nói đến thần thông, người ta thường nghĩ đến những năng lực siêu nhiên trong phim Tây Du Ký như đi trên nước, bay lượn trên mây, biến hình, nhìn xuyên tường...tất cả đều...
Nếu mục tiêu của đạo Phật là nhận ra Phật tánh (bản chất tự nhiên của bạn), thì bạn không thể tiến bộ cho đến khi bạn nhận ra rằng mình đang "dính mắc" (gắn bó)...
Bài viết này hướng dẫn các bạn cách hành thiền đúng phương pháp do bà Sarah Lim, một Phật tử gốc Singapore chia sẻ vào năm 2002. Bản dịch Việt do thầy Bình Anson thực...
Nghiệp là một từ mà hầu như người nào cũng biết, nhưng ít người hiểu ý nghĩa thật sự của nó. Nhiều người thường nghĩ nghiệp có nghĩa là "số phận" hoặc là một loại...
Thiền tông Phật giáo nổi tiếng là khó hiểu, và phần lớn danh tiếng đó xuất phát từ những "công án". Công án là những câu đố khó hiểu và nghịch lý được các thiền...
Giới Định Tuệ là ba phương diện tu tập dựa trên Bát Chánh Đạo, tám phương tiện giúp một người vững bước trên con đường hoàn thiện nhân cách, hướng tới giác ngộ giải thoát....
Bát Quan Trai giới là một phương pháp tu hành mà Đức Phật đã hướng dẫn cho Phật tử tại gia. Những người cư sĩ với nhiều điều phải giải quyết trong cuộc sống hàng...
Mọi người thường ngộ nhận nhiều điều về Phật giáo. Họ nghĩ rằng, giác ngộ như một dạng "siêu năng lực" được khai mở khi một người bị sét đánh hay chấn thương...hoặc nếu điều...
Sáu cõi luân hồi là một mô tả về sự tồn tại có điều kiện dẫn đến nơi mà chúng sinh được tái sinh. Đôi khi chúng được biết đến như những cảnh giới "thực",...
Trong quá trình tìm hiểu về đạo Phật, tôi tình cờ bắt gặp câu "Bát Phong Xuy Bất Động" trên các diễn đàn nhưng chưa có dịp hiểu sâu hơn về nó. Thật may mắn,...
Đức Phật dạy rằng, một người muốn giác ngộ phải phát triển đồng thời cả hai phẩm chất đó là: Trí huệ và Từ bi. Trí huệ và lòng từ bi đôi khi được so sánh...
Đức Phật dạy rằng, tất cả mọi thứ trong thế giới vật chất bao gồm cả hiện tượng tâm lý, đều được đánh dấu bằng Tam Pháp Ấn. Kiểm tra và nhận thức thấu đáo về...
Tâm (tiếng Phạn: citta) là một thuật ngữ rất quan trọng trong Phật giáo, là đối tượng tu tập để hướng đến sự giác ngộ giải thoát. Tâm biết được chia làm hai loại: Tâm...
Chánh Định là một trong tám chánh của con đường giác ngộ Bát Chánh Đạo. Bài viết sau đây do thầy Thích Nguyên Tuệ chia sẻ có thể giúp một phần nào đó để quý...
Tâm hoan hỷ có nghĩa là tâm vui mừng hân hoan, hạnh phúc, không ích kỷ khi làm một việc gì đó hoặc khi cảm nhận sự thành công của người khác. Trong Phật giáo, Hỷ...
Đối với một số người ở Tây bán cầu, thiền được xem như một loại mốt mới, một cái gì đó mà họ có thể khoe với những người bạn trong các buổi nói chuyện....
Tam giới (ba cõi - tiếng Phạn: Triloka) nói về những cảnh giới trong vòng sinh tử luân hồi. Các kinh luận thường dạy rằng, tất cả mọi loài chúng sinh đều có sẵn khả...
Học thuyết Nhị Đế nói về 2 pháp Tục Ðế và Chân Ðế bao hàm trọn vẹn tất cả các pháp trong thế gian. Trong Phật Giáo, Thiền chỉ và Thiền quán là 2 pháp...
Trong quá trình sống và làm việc, hàng ngàn dòng suy nghĩ phát đi phát lại liên tục trong đầu chúng ta mỗi ngày, nhiều trong số chúng gây ra sự mệt mõi và căng...
Học thuyết Tam thân (Trikaya) của Phật giáo Đại Thừa cho chúng ta biết rằng, một vị Phật biểu lộ theo ba cách khác nhau. Một vị Phật có thể là một thực thể tuyệt đối khi...
Phổ Hiền Bồ tát được cho là có năng lực hiện thân khắp mười phương pháp giới để phổ độ chúng sinh. Ngài có thể là một chai nước ngẫu nhiên xuất hiện trên sa...
Tình yêu đích thực là nền tảng của hạnh phúc bền vững. Nó có sức mạnh để chữa lành, biến đổi mọi tình huống xung quanh, và mang lại một ý nghĩa sâu sắc cho...
Trong một chuyến du lịch đến Hồng Kông, lần đầu tiên tôi nhìn thấy những viên đá kỳ lạ ở trong phòng tối của viện bảo tàng. Nó nằm trong pho tượng Phật bằng đồng...
Pháp (tiếng Phạn: Dharma - Pali: dhamma) là một từ mà những người theo đạo Phật thường xuyên sử dụng. Nó đề cập đến viên ngọc quý thứ hai trong Tam Bảo - Phật, Pháp, Tăng đoàn. Từ...
Kinh Tứ Niệm Xứ là giáo pháp cơ bản của Đức Phật, được tôn kính bởi tất cả các truyền thống Phật giáo. Nội dung của nó nói về việc áp dụng chánh niệm trong...
Bố thí ba la mật là một trong 6 hoàn thiện của Bồ tát. Những người làm tất cả vì lợi ích chúng sinh nhưng không có tâm mong cầu thành quả, không dính mắc...
Mười hai nhân duyên là một ứng dụng tuyệt vời về cách nền tảng Duyên khởi hoạt động trong Phật giáo thời kỳ đầu. Đây không phải là đường dẫn tuyến tính mà là một...
Trong kinh Hoa Nghiêm có câu nói được cho là lời dạy của Đức Phật dành cho các môn đệ của mình là "Nhất thiết duy tâm tạo". Câu nói này thường được hiểu theo nghĩa là...
Sắc Tức Thị Không - Không Tức Thị Sắc là câu nói kinh điển trong Bát Nhã Tâm Kinh, một học thuyết do Bồ tát Long Thọ (nagarjuna) đưa ra mà cho đến nay, chưa...
Đối với hầu hết những người bên ngoài, đặc biệt là phương Tây, Phật giáo Việt Nam thường đồng nghĩa với Thiền sư Thích Nhất Hạnh (người hiện đang ở Pháp). Hoặc quay trở lại một...
Hòa thượng Ven. Bhante Buddharakkhita, một tu sĩ Phật giáo và là người sáng lập Trung tâm Phật giáo Uganda, đã đưa ra lời kêu gọi nghiêm túc về việc hướng dẫn thực hành thiền...
Khi chúng ta nói về lòng từ bi và lý tưởng của Bồ tát, chúng ta đang nói về những người bình thường, với thân thể, cái trí, cuộc sống này, những vấn đề... Những...
Đức Phật Di Lặc theo truyền thống Phật giáo là vị Phật tương lai trong cõi Ta Bà, hiện nay là một vị Bồ tát đang trú ngụ tại thiên đường Tusita. Ngài sẽ xuống...
Một đền thờ Phật giáo nhỏ được dựng lên tại một góc phố ở Oakland, bang California, Hoa kỳ. Nó được duy trì bởi các cư dân địa phương như một phương tiện tác động...
Có người nói rằng, niệm Phật là con đường nhanh nhất để thoát khỏi vòng luân hồi đau khổ của cõi Ta Bà. Do đó, phương pháp tu tập này trở thành một trường phái...
Trong Phật giáo, Bồ đề tâm là cái tâm hướng tới sự giác ngộ, thấu cảm và từ bi vì lợi ích của tất cả chúng sinh. Tâm Bồ đề sẽ thúc đẩy chúng ta...
Chánh niệm là một trong 8 yếu tố của con đường giác ngộ Bát Chánh Đạo, và là nền tảng quan trọng trong thực hành thiền. Về cơ bản, chánh niệm là tập trung sự...
Những chướng ngại trong thực hành thiền Phật giáo là 5 trạng thái tinh thần xuất hiện cản trở chúng ta chánh niệm. Tiếng Pali là Panca-Nivaranani, panca có nghĩa là năm, và nivaranani có...
Bà Mallika Kripalani, người sáng lập và giám đốc The Conscious Zone - một công ty có trụ sở tại Singapore chuyên đào tạo về thiền định và các giải pháp quản lý căng thẳng...
Thiền Vipassana là phương pháp đào tạo tinh thần hoặc phát triển tâm linh. Tại sao chúng ta phải tập luyện tâm trí của mình? Bởi vì chúng ta muốn giải phóng nó khỏi các...
A la hán là thuật ngữ được sử dụng nhiều trong Phật giáo Nguyên Thủy hơn là Đại Thừa. Vì lý tưởng thực hành của Nam truyền Phật giáo là A la hán còn lý...
Phật tánh là một thuật ngữ được sử dụng thường xuyên trong Phật giáo Đại Thừa, nhưng không phải dễ dàng để hiểu được ý nghĩa sâu sắc của nó. Về cơ bản, Phật tánh được...
Trong quá trình tìm hiểu, học tập hay thực hành Phật giáo, chúng ta thường xuyên bắt gặp từ "vô minh". Nó được giải thích là "sự thiếu hiểu biết", nguồn gốc của đau khổ...
Hầu hết mọi người đều nghe rằng Đức Phật đã giác ngộ, và các tu sĩ tìm kiếm sự giác ngộ. Nhưng ý nghĩa thật sự của giác ngộ là gì? Trong văn hoá phương...
Theo thầy Thích Trí Huệ, thì thân trung ấm là khoảng thời gian chuyển trạng thái từ cảnh giới này sang cảnh giới khác. Sau khi chết, tâm sẽ tách rời khỏi thân và trải...
Ani Choying Drolma là một nữ tu sĩ người Nepal theo trường phái Phật giáo Tây Tạng. Bằng một giọng hát truyền cảm, cô đã giúp đưa những bài hát Phật giáo chạm tới trái...
Mandala là một hình thức nghệ thuật thiêng liêng bằng tranh cát bắt nguồn từ truyền thống Phật giáo Tây Tạng, trong tiếng Phạn "Mandala" có nghĩa là vòng tròn, trung tâm chứa sự tinh tuý,...
Giới thiệu sơ lược về những ngôi chùa Phật giáo đẹp nhất thế giới mà bạn nên đến một lần trong đời. Với kiến trúc cổ kính kết hợp với sự hùng vĩ của không...
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là một nhà sư Phật giáo Việt Nam nổi tiếng trên thế giới. Người ta cho rằng, tầm ảnh hưởng của ông trong cộng đồng Phật giáo Phương Tây chỉ...
Đức Phật Dược Sư là một vị giác ngộ có lòng từ bi vĩ đại đối với tất cả chúng sinh. Ngài bảo vệ chúng sinh khỏi bệnh tật cả thể chất và tinh thần,...
Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là một vị Bồ tát tượng trưng cho trí tuệ siêu việt và là một trong những biểu tượng quan trọng nhất trong nghệ thuật và văn học Phật giáo Đại...
Vô ngã là một học thuyết quan trọng trong Phật giáo, nó giải thích sự không tồn tại của một "bản ngã vĩnh cửu" có thể nhận biết. Khái niệm này dựa trên lời dạy...
Phật giáo thời kỳ đầu giải thích vô thường theo cách rất hợp lý, theo đó, vô thường là một thực tế không thể phủ nhận và không thể tránh được, từ đó không có...
Ngũ uẩn tức là 5 yếu tố tạo thành một con người bao gồm: thân thể hay hình thể, cảm xúc, nhận thức, hình thành tinh thần hoặc quá trình suy nghĩ, và ý thức....
Tánh không là một nền tảng triết học quan trọng trong Phật giáo, tuy nhiên để hiểu rõ thuật ngữ này là không dễ dàng và ý nghĩa thật sự của nó thường gây hiểu...
Phật A Di Đà là một vị vua trong truyền thuyết theo kinh điển Phật giáo Đại Thừa, người đã từ bỏ vương quốc của mình để trở thành một tu sĩ Phật giáo và...
Đức Tara Xanh (Green Tara) hay Lục Độ Phật Mẫu là một vị Bồ Tát rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân Tây Tạng. Người tượng trưng cho lòng bi mẫn...
Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa là người đứng đầu dòng Truyền thừa Drukpa, một trường phái mới của Phật giáo Tây Tạng. Ông được cho là hoá thân lần thứ 12 của những vị lãnh đạo...
Bồ Tát Kim Cương Thủ (Vajrapani Bodhisattva; từ tiếng Phạn là "sấm sét" hoặc "kim cương" - "người giữ sấm sét trong tay") là một trong những vị Bồ Tát sớm nhất của Phật giáo...
Bát Nhã Tâm Kinh (tiếng Anh: Heart Sutra - tiếng Phạn: Prajnaparamitahrdaya Sutra) hay còn được biết với tên gọi Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh. Là một văn bản nổi tiếng nhất...
Những lý tưởng trọng tâm của Phật giáo được gọi chung là "Tam Bảo" hay "Ba Kho báu". Đó là những chư Phật (ngọc vàng), Pháp (viên ngọc màu xanh) và Tăng đoàn (viên ngọc...
Niết bàn là một khái niệm của Phật giáo về một trạng thái lý tưởng, nơi linh hồn được giải phóng khỏi vòng luân hồi, sự chết và tái sinh. Niết bàn thường được hiểu là...
DHARAMSHALA, ngày 29 tháng 5: Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo tinh thần Tây Tạng nói rằng, chúng ta phải nghĩ đến tính nhất thể của toàn thể nhân loại trong một phiên...
Phật giáo Mật tông Kim cương thừa là một thuật ngữ mô tả các thực hành mật tông (tantric) hay bí truyền của Phật giáo. Cái tên Kim Cương Thừa có nghĩa là "Bánh Xe...
Đức Liên Hoa Sanh (Padmasambhava) là một bậc thầy tantric (mật tông) trong Phật giáo thế kỷ thứ 8, người được cho là đã đưa Phật giáo Kim Cương Thừa đến Tây Tạng và Bhutan. Ông được tôn kính...
Tứ Diệu Đế (tiếng Phạn: catvāry āryasatyāni) là lời dạy đầu tiên của Đức Phật cho những học trò của mình. Đức Phật đã nói về Tứ Diệu Đế mà ông đã khám phá ra...
Đức Đạt Lai Lạt Ma được cho là hiện thân của Quán Thế Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), Bồ Tát Từ Bi và là vị thánh bảo trợ của Tây Tạng. Bồ tát là người đã...
Phật giáo Đại Thừa được gọi là "Bánh xe vĩ đại" (Great Vehicle), là hình thức Phật giáo nổi bật ở Bắc Á, bao gồm Trung Quốc, Mông Cổ, Tây Tạng, Hàn Quốc và Nhật...
Phật giáo Nguyên Thủy là thuật ngữ để chỉ Phật giáo giai đoạn đầu, kể từ khi Tất Đạt Đa sáng lập Phật giáo cho đến trước Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần...
Luật nhân quả là học thuyết phổ biến nhất trong Phật giáo. Học thuyết này bắt nguồn từ Ấn Độ trước sự ra đời của Đức Phật. Tuy nhiên, chính Đức Phật đã giải thích...
Tái sinh (đầu thai - luân hồi) là sự chuyển hóa hay sự chuyển sinh của "linh hồn" (tâm thức). Sau khi chết, thân xác huỷ hoại tan rã, chỉ có tâm thức tồn tại....
Bát chánh đạo là con đường để thoát khỏi khổ đau trong cõi trần, dù được gọi là con đường nhưng nó không phải là một quá trình luyện tập tuần tự mà là tám...
Thiền là một trạng thái tinh khiết và tập trung cao độ khi tâm trí xuôi chảy không gì ngăn trở, hoàn toàn đắm mình trong ý nghĩ về vũ trụ. Trong kinh điển Phật giáo Nguyên...
Bạn biết gì về Đức Phật? “Phật” có nghĩa là “người toàn giác”. Đức Phật Thích Ca sống cách đây 2.600 năm không phải là một vị thần. Ông là một người bình thường, tên...
Dường như Quan Thế Âm là vị Bồ tát được tôn kính nhất trong các truyền thống Phật giáo. Ngài tượng trưng cho lòng tư bi vĩ đại của chư Phật. Vì vậy, hàng triệu...
Đạo Phật là một hệ thống triết học, khoa học và thực tế tạo nên con đường thực hành tâm linh dẫn dắt mọi người hướng tới cái nhìn sâu sắc vào bản chất thật của...
Lễ Phật đản là ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chào đời tại vườn Lâm Tỳ Ni, tiếng Pali gọi là Vesak, tiếng Phạn là Vaisakha (nhằm ngày 15 tháng tư âm lịch, năm 624...
Trong Phật giáo, ý nghĩa hoa sen được biết đến với sự tinh khiết, thức tỉnh và trung thành. Hoa sen được coi là tinh khiết vì nó có thể nổi lên từ vùng nước...
© 2019 Hoa Sen Phật - Bản quyền thuộc về Hoa Sen Phật. Ghi rõ nguồn hoasenphat.com khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
© 2019 Hoa Sen Phật - Bản quyền thuộc về Hoa Sen Phật. Ghi rõ nguồn hoasenphat.com khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.